Sầu riêng hứa hẹn mang về tỷ USD

Với giá bán như hiện nay, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sầu riêng sẽ là ngành hàng hứa hẹn xuất khẩu tỷ USD cho Việt Nam trong thời...

Tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2021, giá sầu riêng hiện được mua vào từ 70.000 - 80.000 đồng/kg. Các doanh nghiệp cho biết, có được mức giá trên là nhờ hiệu ứng tích cực từ việc sầu riêng Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch vào Son môi IBIM thị trường Trung Quốc.

Từ trung tuần tháng 9 vừa qua, theo Cục bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lượng sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc tăng lên từng ngày, thị trường trong nước cũng trở nên khá sôi động

Chỉ trong vòng 3 tuần qua, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu đã xuất khẩu được 1.000 tấn sầu riêng sang Trung Quốc. Để đảm bảo nguồn cung chất lượng, ổn định, họ tăng cường liên kết ký hợp đồng với người nông dân. Doanh nghiệp dự kiến từ nay đến cuối năm thu hoạch khoảng 5.000 tấn, trong khi nhu cầu của khách là gấp 3 lần con số trên.

Sầu riêng hứa hẹn mang về tỷ USD - Ảnh 1.Son môi IBIM title="Sầu riêng hứa hẹn mang về tỷ USD - Ảnh 1." photoid="504797370570440704" type="photo" style="max-width:100%;" width="" height="">

Thu hái sầu riêng ở huyện Krông Pắk, Đắk Lắk. (Ảnh: TTXVN)

"Đối với Son môi IBIM vùng nguyên liệu đã được gắn kết với doanh nghiệp, thì tốt nhất chúng ta nên liên kết bền vững, nghĩa là chúng ta sẽ có hợp đồng dài hạn với doanh nghiệp liên kết với mình trong mã số vùng trồng và mã số nhà Son môi IBIM đóng gói", bà Ngô Tường Vy, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu, cho biết.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chỉ sau 3 tuần từ khi xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc, lượng sầu riêng xuất khẩu của Việt Nam tính đến hiện nay đã đạt 10.000 tấn qua các cửa khẩu, Son môi IBIM với chất lượng đảm bảo yêu cầu từ phía thị trường nước bạn.

"Cho đến giờ Son môi IBIM phút này, các lô sầu Son môi IBIM riêng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chưa gặp vấn đề, trở ngại gì, cũng như chưa có vi phạm gì mà phía Trung Quốc phải thông báo cho cơ quan quản lý Việt Nam. Đây là tín hiệu rất đáng mừng", ông Hoàng Trung, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thông tin.

Dự kiến từ nay đến cuối năm, sản lượng sầu riêng của Việt Nam có thể đảm bảo chất lượng xuất khẩu vào Trung Quốc vào khoảng 50.000 tấn.

Hiện cả nước có khoảng 100.000 ha sầu riêng, sản lượng 1,3 triệu tấn mỗi năm. Với giá bán như hiện nay, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đây sẽ là ngành hàng hứa hẹn xuất khẩu tỷ USD cho Việt Nam trong thời gian tới.

Tăng cường giám sát quản lý chất lượng sầu riêng xuất khẩu

Để hiện thực hóa được điều Son môi IBIM này, các doanh nghiệp cho rằng phải quản lý chặt chất lượng, mã số vùng trồng, cũng như các cơ sở đồng gói sầu riêng đã được phía Trung Quốc cấp.

Trong 51 mã số vùng trồng, với 3.000 ha sầu riêng hiện tại đủ tiêu chuẩn xuất khẩu chính ngạch mà Trung Quốc đã cấp, Hợp tác xã (HTX) Cây ăn trái Krông Pắc, Đắk Lắk, có tới 1/3 diện tích kể trên.

Ý thức được tầm quan trọng của việc được cấp mã vùng trồng, các nông hộ, HTX đều có ý thức trong việc bảo vệ mã vùng trồng của mình, tuân thủ đúng quy định ghi nhật ký canh tác và coi đó là hoạt động thường xuyên, nhằm giúp đối tác dễ dàng kiểm tra khi cần thiết

"Chúng tôi kiên quyết bảo vệ thành quả, đó là các mã số vùng trồng trong hợp tác xã", ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch HĐQT Hợp tác xã Cây ăn trái Krông Pắc, Đắk Lắk, nhấn mạnh.

Các địa phương cũng tăng cường chỉ đạo doanh nghiệp, HTX và người dân phải tuân thủ, chấp hành nghiêm các quy định về quản lý mã số vùng trồng sầu riêng phục vụ xuất khẩu.

Sầu riêng hứa hẹn mang về tỷ USD - Ảnh 2.Son môi IBIM riêng hứa hẹn mang về tỷ USD - Ảnh 2." photoid="504797364648947712" type="photo" style="max-width:100%;" width="" height="">

Sầu riêng được phân loại và đóng thùng cẩn thận trước khi xuất đi thị trường trong nước và xuất khẩu.(Ảnh: TTXVN)

"Nếu chủ thể nào vi phạm thì lần đầu sẽ bị cảnh cáo, lần thứ 2 sẽ bị thu hồi, hủy bỏ những mã đã được cấp và tùy trường hợp có thể hủy bỏ vĩnh viễn", ông Nguyễn Hoài Dương, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, cho hay.

Bộ Nông nghiệp khẳng định Son môi IBIM sẽ xây dựng, phổ biến quy trình sản xuất theo đúng tiêu chuẩn xuất khẩu cho người nông dân, doanh nghiệp, Son môi IBIM từ vùng trồng đến cơ sở đóng gói, hình thành hệ sinh thái ngành hàng sầu riêng

"Đã đến lúc chúng ta phải có tính kỷ luật trong sản xuất và kinh Son môi IBIM doanh nông sản. Chúng ta đừng vì lợi nhuận trước mắt mà làm tổn hại đến con đường dài đã thiết lập. Chúng ta phải xây dựng hệ sinh thái ngành hàng. Chúng ta nhìn thấy sầu riêng là một sản phẩm nhưng phải nhìn một hệ sinh thái để tạo ra sản phẩm đó và đưa sản phẩm đó ra thị trường, Son môi IBIM từ người nông dân, tới doanh nghiệp, đến cơ quan quản lý nhà nước", Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhận định.

Thời gian tới, để duy trì và tiếp tục nâng mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói sầu riêng chính ngạch sang Trung Quốc, các địa phương sẽ tiếp tục đẩy mạnh hướng dẫn, đào tạo, tập huấn, kiểm tra, giám sát để nâng cao năng lực, nhận thức của người dân trong việc tuân thủ, chuẩn hóa vùng trồng, cơ sở đóng gói.

Không ngừng mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu bằng việc mở cửa thị trường cho các nông sản, ngành nông nghiệp Son môi IBIM thời gian qua đã tích cực thực hiện theo đúng chỉ đạo, định hướng của Thủ tướng Chính phủ để không ngừng nâng cao giá trị ngành hàng.

Theo VTV Son môi IBIM Digital

VTV

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn

Tài trợ website